CĐR Kỹ sư Kỹ thuật Cơ điện tử

Ngày: 27/05/2016

CHUẨN ĐẦU RA
Chương Trình Kỹ sư Kỹ thuật Cơ điện tử
 
Tên chương trình: Kỹ sư Kỹ thuật Cơ - Điện tử 
Trình độ đào tạo: Đại học (Kỹ sư) 
Ngành đào tạo: Kỹ thuật Cơ - Điện tử (Mechatronic Engineering) 
Mã ngành: 52 52 01 14 
Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ - Điện tử (Mechatronic Engineering) 
Khoa: Cơ khí
 
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 

1.1. Mục tiêu đào tạo 

Đào tạo kỹ sư Cơ Điện Tử có năng lực, giải quyết những vấn đề liên quan đến thiết kế, chế tạo và tự động hóa trong các hệ thống sản xuất công nghiệp, có khả năng thích nghi và áp dụng các công nghệ tiên tiến của khu vực và thế giới nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. 

Từ sứ mạng của bộ môn, đó là tạo cho sinh viên một môi trường giáo dục toàn diện thông qua các chương trình học tiên tiến cho ngành kỹ thuật cơ điện tử, kết quả đào tạo được mong đợi là nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng tự học để thích ứng với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ. Chương trình Cơ điện tử được xây dựng theo hướng kỹ thuật, nhằm mục tiêu đào tạo kỹ sư có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt, giỏi về cơ khí, điện, điện tử, có kiến thức về công nghệ thông tin để người kỹ sư có khả năng giải quyết những vấn đề liên quan đến thiết kế, chế tạo, vận hành, cải tiến và bảo trì các hệ thống máy móc thiết bị cơ điện tử trong các qui trình sản xuất và chế tạo của các nhà máy và xí nghiệp, đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ kỹ thuật cao về cơ điện tử của đất nước.

Các mục tiêu cụ thể như sau:
Có hiểu biết về kinh tế, chính trị; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 
Nắm vững kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên, đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
Nắm vững các kiến thức cơ sở và chuyên ngành của lĩnh vực cơ điện tử; có trải nghiệm thực tế nhằm vận dụng hiệu quả và từ đó phát huy tính sáng tạo trong họat động nghề nghiệp, khả năng tự học và tự nghiên cứu.
Phát triển các kỹ năng về tiếng Anh trong học tập, nghiên cứu và giao tiếp; có tinh thần làm việc tập thể và thái độ chuyên nghiệp, chuẩn bị khả năng làm việc trong môi trường hiện đại và hội nhập.

1.2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo 

Mục tiêu chương trình được thể hiện qua các chuẩn đầu ra tổng quát như sau:

a. Khả năng áp dụng các kiến thức toán học, khoa học, và kỹ thuật vào các vấn đề thuộc lĩnh vực liên ngành cơ khí và điện-điện tử.
b. Khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm, phân tích và giải thích dữ liệu trong lĩnh vực liên ngành cơ khí và điện-điện tử.
c. Khả năng thiết kế một hệ thống, một thành phần, một quá trình trong lĩnh vực liên quan để đáp ứng các nhu cầu mong muốn.
d. Khả năng hoạt động nhóm hiệu quả để hoàn thành một mục đích chung.
e. Khả năng nhận diện, diễn đạt và giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực cơ điện tử.
f. Có sự hiểu biết sâu sắc về ngành nghề và trách nhiệm đạo đức trong việc hành nghề trong lĩnh vực cơ điện tử.
g. Có khả năng giao tiếp hiệu quả thông qua báo cáo và thuyết trình
h. Hiểu rõ tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường và xã hội toàn cầu.
i. Nhận thức về sự cần thiết và khả năng học tập suốt đời. 
j. Có kiến thức về các vấn đề đương thời.
k. Sử dụng tốt các phần mềm tính toán kỹ thuật (Matlab, LabVIEW, Visual C++, Maple), các phần mềm lập trình cho PLC và hệ SCADA, các phần mềm mô phỏng robot, CAD/CAM-CNC, và các phần mềm thiết kế, mô phỏng mạch điện tử (Orcad, Multisim, Proteus).

1.3. Ma trận chương trình đào tạo - chuẩn đầu ra 

STT

Môn học

Chuẩn đầu ra chương trình

a

b

c

d

e

f

g

h

i

j

k

1 

Anh văn 1

 

 

 

 

 

 

ü

 

ü

 

 

2 

Giáo dục quốc phòng (LT)

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

ü

 

3 

Giáo dục quốc phòng (TH)

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

ü

 

4 

Giáo dục thể chất 1

 

 

 

ü

 

 

 

 

 

 

 

5 

Đại số

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

6 

Giải tích 1

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

7 

Vật lý 1

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

8 

Nhập môn về lập trình

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

ü

9 

Hóa đại cương

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

10 

Anh văn 2

 

 

 

 

 

 

ü

 

ü

 

 

11 

Giáo dục thể chất 2

 

 

 

ü

 

 

 

 

 

 

 

12 

Giải tích 2

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

13 

Vật lý 2

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

14 

Thí nghiệm Vật lý

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

15 

Cơ học lý thuyết 

ü

 

 

 

ü

 

 

 

ü

 

 

16 

Vẽ kỹ thuật

ü

 

 

 

ü

 

ü

 

ü

 

 

17 

Nhập môn về kỹ thuật

ü

ü

ü

ü

ü

ü

ü

 

ü

 

ü

18 

Thực tập cơ khí đại cương 1

ü

ü

 

 

ü

 

 

 

ü

 

ü

19 

Anh văn 3

 

 

 

 

 

 

ü

 

ü

 

 

20 

Phương pháp tính

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

ü

21 

Giáo dục thể chất 3

 

 

 

ü

 

 

 

 

 

 

 

22 

Sức bền vật liệu

ü

 

 

 

ü

 

 

 

ü

 

 

23 

Cơ lưu chất

ü

 

 

 

ü

 

 

 

ü

 

 

24 

Xác suất thống kê

ü

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

 

25 

Môi trường và con người

ü

 

 

 

ü

ü

 

ü

ü

 

 

26 

Vật liệu học và xử lý

ü

 

 

 

ü

 

 

 

ü

 

 

27 

Anh văn 4

 

 

 

 

 

 

ü

 

ü

 

 

28 

Trang bị điện - điện tử trong máy CN

ü

 

 

 

ü

 

 

 

ü

 

 

29 

Nguyên lý máy

ü

 

ü

 

ü

 

 

 

ü

 

 

30 

Nhiệt động lực học

ü

 

ü

 

ü

 

 

 

ü

 

 

31 

Thực tập cơ khí đại cương 2

ü

ü

 

 

ü

 

 

 

ü

 

ü

32 

Chi tiết máy

ü

 

ü

 

ü

 

 

 

ü

 

 

33 

Nguyên lý cơ bản CN M-LN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ü

 

34 

Kỹ thuật thủy lực và khí nén

ü

 

ü

 

ü

 

 

 

ü

 

 

35 

Dung sai và kỹ thuật đo

ü

 

ü

 

ü

 

 

 

ü

 

 

36 

Kỹ thuật điều khiển tự động

ü

 

ü

 

ü

 

 

 

ü

 

 

37 

Đường lối cách mạng ĐCSVN

 

 

 

 

 

ü

 

ü

 

ü

 

38 

ĐA cơ sở

ü

 

ü

 

ü

 

ü

 

ü

 

 

39 

Các phương pháp gia công

ü

 

ü

 

ü

 

 

 

ü

 

 

40 

Môn kinh tế (tự chọn)

 

 

 

 

 

 

 

ü

ü

ü

 

41 

Động lực học và điều khiển

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

42 

Tư tưởng Hồ Chí Minh

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

ü

 

43 

Robot công nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

44 

Vi điều khiển

ü

 

ü

ü

ü

 

 

ü

 

 

ü

45 

Hệ thống PLC

ü

 

ü

ü

ü

 

 

ü

 

 

ü

46 

Thiết kế hệ thống cơ điện tử

ü

 

ü

ü

ü

 

ü

 

 

 

ü

47 

Thực tập kỹ thuật

ü

ü

 

ü

ü

 

ü

 

ü

 

ü

48 

Thực tập tốt nghiệp

ü

ü

 

ü

ü

 

ü

 

ü

 

ü

49 

Pháp luật đại cương

 

 

 

 

 

ü

 

 

 

ü

 

50 

ĐA chuyên ngành

 

ü

 

ü

 

ü

 

 

ü

 

ü

51 

Ba môn trong khối kiến thức tự chọn

ü

 

ü

 

ü

 

 

 

ü

 

 

 

 

52 

53 

54 

Luận văn tốt nghiệp

ü

ü

ü

 

ü

ü

ü

ü

ü

 

ü


1.4. Cơ hội việc làm

Nhu cầu về nhân lực ngành Cơ Điện Tử đã rất cao và cũng sẽ duy trì được sức hút của nó trong khoảng 10 năm tới khi đất nước ở vào giai đoạn phát triển nhanh và mạnh các nhu cầu ứng dụng tự động hóa vào trong sản xuất. Với những kiến thức và kỹ năng liên ngành, các kỹ sư sau khi tốt nghiệp sẽ có nhiều cơ hội việc làm trong nhiều lĩnh vực khác nhau ở các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ kỹ thuật, các cơ sở đào tạo và nghiên cứu có liên quan đến các giải pháp tự động hóa sử dụng hệ thống và sản phẩm cơ điện tử với vai trò người thực hiện trực tiếp hay người quản lý, điều hành. Các công ty thường tuyển dụng các kỹ sư Cơ Điện Tử tốt nghiệp trường Đại học Bách khoa: tập đoàn Intel, tập đoàn Bosch, tập đoàn Nidec, tập đoàn Holcim, tập đoàn Unilever, tập đoàn P&G, …